Tà áo nơi biên cương – Tác giả Cu ZũngTruyện đã hoàn thành

Phần 1

Đã gần 10 giờ đêm, sáng mai phải lên đường sớm nhưng Khoa không thể nào chợp mắt được, đôi mắt anh vẫn thao thao nhìn vào ánh đèn ngủ dọi thứ ánh sáng mờ mờ trên tường. Hành lý và mọi thứ đã được chuẩn bị đâu vào đấy, nằm gọn ở bên cạnh cửa ra vào. Cảm giác vẫn còn thiếu thiếu một thứ gì.

Đấy làm Khoa vùng bật dậy, đi về tủ quần áo nằm bên cạnh cửa sổ, vừa đi Khoa vừa lẩm bẩm một mình:

– Phải rồi, mình phải mang nó theo.

Nói rồi Khoa nhón chân lên ngăn trên cùng của tủ quần áo và lấy ra một chiếc hộp bằng giấy bìa cứng. Chiếc hộp màu nâu, có nắp đậy, nhìn sơ qua cũng biết đã cũ vì xỉn màu, nhưng sạch sẽ, chứng tỏ chủ nhân của nó không hề lãng quên.

Bưng chiếc hộp bằng 2 tay, Khoa ngồi vào mép giường, đặt chiếc hộp lên đùi mình rồi khẽ khàng mở nắp. Một tiếng nho nhỏ phát ra trong cổ họng khi nắp chiếc hộp bung mở, để lộ tấm hình chụp một cô gái, mặc áo dài trắng tinh khôi, phông nền là cảnh trời mây bạt ngàn xa tít, bên cạnh cô gái ấy là rất nhiều em nhỏ mặc trang phục của các đồng bào dân tộc khác nhau:

– Mẹ!

Phải rồi, người con gái trong bức hình ấy không phải người con gái bình thường, đó là mẹ của Khoa. Lật ngược lại tấm hình, là một đoạn thư nhỏ viết nắn nót rất đẹp của mẹ gửi cho Khoa. Trên đó có vài chữ đã bị phai màu mực, chứng tỏ người đọc nó đã từng khóc, nước mắt rơi làm mực bị nhòe đi.

‘Khoa thân yêu của mẹ!

Mẹ gửi con bức hình mẹ chụp cùng học sinh hôm khai giảng vừa rồi. Con đang là sinh viên, sắp là một người đàn ông trưởng thành, rồi con sẽ hiểu được quyết định của mẹ, hiểu cho nỗi lòng của mẹ.

Trong trái tim mẹ, Con là người quan trọng nhất, là đứa con trai bé bỏng mà mẹ đã không hoàn thành nhiệm vụ của một người mẹ là luôn ở bên cạnh chăm sóc cho con.

Con yêu, mẹ vẫn khỏe và luôn nhớ con.

Sìn Hồ, Lai Châu, ngày/tháng/năm…

Mẹ Thương! ‘

Khoa lại bồi hồi xúc động xen lẫn cảm giác khó tả mỗi lần đọc các bức thư sau tấm hình mẹ gửi. Đều đặn mỗi năm một lần, vào dịp khai giảng năm học mới Khoa đều nhận được một bức ảnh kèm những dòng chữ phía sau như vậy. Đã hơn 20 năm, đã hơn 20 bức ảnh như vậy được Khoa cất giữ trong chiếc hộp bìa cứng này.

Bỗng có tiếng gõ cửa cộc cộc, kèm theo đó là tiếng của một người đàn ông:

– Khoa ngủ chưa con? Bố vào được không?

Vội vàng đóng nắp hộp, Khoa nói vọng ra:

– Bố vào đi ạ.

Mở cửa bước vào là một người đàn ông ngoài năm mươi tuổi, mái tóc hoa râm vuốt sang một bên, trông ông già hơn so với tuổi thật 55. Với tay bật điện ở ngay bên cạnh cửa ra vào, ánh đèn tuýp làm căn phòng trở nên sáng rõ. Ông Sang nhìn xuống đống hành lý của con rồi thở dài:

– Mai đi sớm rồi sao giờ này còn chưa ngủ?

Trong khi chờ con trả lời, ông Sang có nhìn thấy bên cạnh con là chiếc hộp bìa cứng màu nâu, nó chẳng phải xa lạ gì, chiếc hộp đó chính tay ông cắt ghép mà thành.

– Vâng, con cũng định đi ngủ đây.

Ngồi xuống bên cạnh con, ông Sang và Khoa cùng im lặng, cả hai không ai nói với ai một lời nào, nhưng có lẽ, trong đầu hai người đàn ông đang cùng nghĩ đến một người. Khoa thì nghĩ đến mẹ, còn ông Sang thì nghĩ đến người vợ cũ của mình. Nói là vợ cũ là đúng, bởi ông và mẹ Khoa đã ly hôn từ cách đây 10 năm. Không phải vì một lý do bình thường của các cặp vợ chồng ly hôn khác. Ông không thể chịu đựng được cảnh gà trống nuôi con, vợ cứ biền biệt ở vùng biên cương 1 năm mới về nhà được một vài ngày vào dịp hè. Ông chọn, hay đúng ra là chính bà Thương đã chọn cách ly hôn để ông có cuộc sống bình thường như bao người đàn ông khác.

Bỗng ông Sang ngắt cái không gian im ắng bằng một câu hỏi thẳng thắn:

– Tại sao con lại chọn lên chỗ mẹ để thực tập?

Khoa là sinh viên năm cuối trường Mỹ thuật, chuyên ngành nhiếp ảnh. Anh phải thực hiện một bộ ảnh nghệ thuật để làm đề tài tốt nghiệp và anh chọn chủ đề núi rừng Tây Bắc, cũng chính là có mục đích được tận mục sở thị cuộc sống của mẹ, và cũng là để trả lời câu hỏi mà anh đau đáu suốt năm tháng tuổi thơ của mình: Tại sao mẹ lại chọn nơi đó, nơi đó có gì mà làm mẹ bỏ con, bỏ bố, bỏ quê hương?

– Vì con muốn gặp mẹ. Đã hơn 8 năm rồi con chưa gặp mẹ. Từ lúc bố lấy… dì Vân… Mẹ không về thăm con nữa.

Hai người đàn ông, cũng là hai bố con hiếm khi có thể nói chuyện bình thường, ông Sang nghe con nói thì giọng hơi gắt lên:

– Là tại mẹ con không về chứ không phải tại dì Vân. Con lớn từng này rồi mà không hiểu chuyện đó hay sao.

Ly hôn với vợ được 2 năm thì ông Sang đi bước nữa với vợ hiện tại của mình bây giờ, người mà Khoa không gọi là mẹ mà gọi là dì. Dì tên Vân nên gọi là dì Vân. Dì Vân năm nay cũng mới vừa tròn 40, tràng trạc tuổi mẹ Thương, cái tuổi trẻ đã qua nhưng già thì chưa tới. Dì Vân vẫn còn trẻ, nhiều lúc có dịp nào đó hai dì cháu cùng đi ra đường, người ta cứ tưởng là hai chị em chứ hiếm người nghĩ đó là mẹ kế con chồng.

– Ý con không phải thế, chỉ là con lấy mốc thời gian như vậy thôi.

Thấy bố bắt đầu nổi nóng, Khoa chống chế. Quả thực bây giờ Khoa không nghĩ như thế nhưng hồi dì Vân mới về, lúc đó Khoa mới chỉ mười ba mười bốn tuổi, đã nghĩ như vậy đâm ra ghét dì. Nghĩ dì chính là nguyên nhân khiến mẹ Thương không về thăm mình, dù chỉ là một năm có mấy ngày vào dịp hè.

Sau này lớn lên, phải nói cả tuổi dậy thì của Khoa lớn lên bên dì Vân, dì Vân cũng tốt tính, lại hết mực chăm sóc cho Khoa như con đẻ nên suy nghĩ đó đã thay đổi, ở một khía cạnh nào đó, Khoa coi dì Vân như một người bạn, như một người mẹ của mình.

Đúng lúc đó, không biết đã đứng ở cửa từ bao giờ, dì Vân xuất hiện, có thể dì đã nghe thấy đoạn hội thoại vừa rồi, khuôn mặt dì trùng xuống làm đôi mắt đã buồn trông càng buồn hơn. Từ lúc bước chân vào ngôi nhà này, là vợ của ông Sang, là mẹ kế của Khoa, dì Vân luôn một lòng một dạ lo lắng cho gia đình. Xét theo tổng thể, dì đã làm được, đã có được tình cảm của vật cản lớn nhất là Khoa. Nhưng dì biết, trong sâu thẳm tâm hồn Khoa, dì không bao giờ có thể thay thế được người mẹ ruột bằng bẵng ở nơi biên cương xa xôi mù tắp kia.

– Hai bố con nói chuyện gì vậy?

Dì Vân đánh trống lảng chuyện mình đã lén ở ngoài nghe chuyện của hai bố con, dì thướt tha đi vào bên trong làm chiếc váy mỏng manh mà dì hay mặc lúc đi ngủ xập xòe bay lượn. Dì Vân đẹp, mông căng tròn lẳn hẳn lên váy, vú mẩy đều lắc lư theo nhịp bước, nước da trắng mịn màng lộ ra ở phần cổ và bắp chân. Điều đó chính Khoa cũng phải thừa nhận, dạo gần đây, Khoa thường hay thắc mắc trong lòng, tại sao dì Vân đẹp như vậy lại chịu lấy bố mình, đã qua một đời vợ lại có con riêng. Còn dì Vân thì lấy bố là lần đầu.

Một lần, Khoa có đem thắc mắc đó hỏi dì trực tiếp, hai dì cháu độ vài năm gần đây, từ ngay Khoa vào đại học thường hay tâm sự như những người bạn, thì dì trả lời: “Dì không thể có con do dị tật bẩm sinh, ai mà chịu lấy dì chứ, có bố con rước đi là may lắm rồi”. Dì trả lời rảo hoánh, nhưng Khoa biết, dì buồn lắm. Có người phụ nữ nào lại không muốn mang nặng đẻ đau ít nhất 1 lần trong đời cho biết cơ chứ.

Ông Sang thấy vợ vào thì giật mình nghĩ không biết vợ có nghe được điều gì không:

– Không có gì, anh vào hỏi Khoa xem chuẩn bị xong hết chưa ấy mà.

Dì Vân biết tỏng nhưng không tỏ vẻ gì, dì nở một nụ cười hiền thể hiện mình biết quán xuyến chuyện nhà:

– Em đã hỏi con từ chập tối rồi. Mọi thứ em đã sắp xếp cho con đâu vào đấy. Chả gì đây cũng là lần đầu con đi xa nhà lâu như vậy. Phải chuẩn bị thật kỹ chứ.

Ông Sang hài lòng lắm vì sự quan tâm của vợ dành cho con riêng của mình. Hồi quyết định đi bước nữa, lấy Vân về làm vợ, điều ông lo lắng nhất chính là sự hòa hợp của Vân và Khoa. Thời gian đầu cũng có vẻ căng thẳng, nhưng dần dà đã thay đổi, nhất là mấy năm gần đây, thấy Khoa và vợ mình có vẻ hợp nhau, hay tâm sự với nhau, ông cũng lấy đó làm mừng.

– Vậy anh yên tâm rồi. Thôi anh về nghỉ đây. Em có về phòng luôn không?

– “Anh về phòng trước đi, em dặn con mấy thứ rồi em về sau”, dì Vân trìu mến nhìn chồng.

Ông Sang về phòng, để lại hai dì cháu ngồi hai đầu mép giường. Khi thấy chồng khuất bóng, dì Vân xìu hẳn mặt xuống như người con gái đang giận dỗi người yêu. Mãi chẳng nói câu gì, mà rõ là vừa nói với chồng là có chuyện cần dặn dò Khoa.

Thấy dì không nói, Khoa mới lên tiếng:

– Sao trông dì buồn vậy?

Dì Vân bắt đầu sụt sịt, đưa bàn tay búp măng lên chấm chấm ở mắt, hức hức một cái làm bộ ngực nảy lên nảy xuống, dì không mặc áo lót vì chuẩn bị đi ngủ:

– Tại… Dì… Dì sợ… mất con.

Khoa mắt tròn mắt dẹt lén nhìn sang dì Vân, trường hợp này có cái gì đó sai sai, dì Vân là vợ của bố chứ chẳng phải người yêu người đương gì của mình, sao lại có thái độ như vậy nhỉ?

– “Sao lại sợ mất… con?”. Khoa hỏi lại.

Chấm xong dòng nước mắt, dì Vân bấu bấu vào gấu váy, xoắn lên xoắn xuống một mẩu chân váy làm nó bị kéo lên cao một chút, hở ra phần đùi trắng nõn trắng nà, dì ấp úng:

– Bao nhiêu năm nay, dì chăm con như con đẻ của mình, rồi tự dưng bây giờ, con đi gặp mẹ con. Dì cảm thấy trong lòng có cái gì đó hụt hẫng. Dì cũng chẳng biết là tại sao nữa, có lẽ là do dì quá… mặc cảm thôi.

Khoa thở dài một cái, à thì ra đây là lý do dì “bất bình thường” như vậy, mạnh dạn, Khoa đưa bàn tay phải lên vỗ nhè nhẹ vào một bên vai trần của dì, nhanh thôi nhưng làn da dì mát lạnh cũng khiến lòng Khoa có phản ứng bồi hồi khó tả:

– Dì, dì nghĩ nhiều quá rồi. Con đi độ vài tuần đến tháng là con về. Con vẫn là con dì mà. Chẳng lẽ dì… ghen con với mẹ của con ư?

Bị Khoa bắt thóp, dì Vân giật nảy mình. Là phụ nữ tính chiếm hữu rất cao, chiếm hữu chồng, rồi chiếm hữu cả con trai nữa. Khoa mặc dù không phải là đứa con mình căng bướm rặn ra nhưng vì bản thân không thể có con, thời gian bên nhau đủ lâu để tích lũy tình cảm, khiến dì Vân thực tâm yêu thương và quan tâm đến Khoa như đứa con ruột của mình.

– Không, không, dì không có ý đó. Dì chưa từng là mẹ bao giờ, nhưng dì hiểu, mẹ con có thế nào cũng là mẹ con. Dù mẹ con không về thăm con, nhưng dì biết mẹ con luôn nhớ tới con. Dì chỉ lo là, khi con gặp mẹ rồi thì… quên mất… dì thôi.

Khoa giật mình rút tay ra khỏi vai dì, từ nãy đến giờ một là mải chuyện, thứ nữa là thấy tay mình “sướng” nên cứ để ở đấy mãi, giờ mới rút về:

– Quên sao được mà quên, dì đối với con như thế nào con hiểu cả mà. Dì yên tâm về chuyện này đi ạ.

Như sực nhớ ra một chuyện gì đó, khuôn mặt dì Vân nghiêm trọng hẳn ra, không còn vẻ ẩm ướt như vừa rồi nữa. Dì quay hẳn mặt về phía Khoa, lén nhìn mái tóc bồng bềnh kiểu nghệ sĩ, nhìn lên khuôn mặt góc cạnh đầy vẻ nam tính của Khoa rồi nói:

– À, còn chuyện này, dì phải dặn con. Tránh con phạm phải sai lầm.

– “Vâng, dì nói đi. Con nghe đây”, Khoa cũng nghiêm túc theo.

Thu ánh mắt mình khỏi khuôn mặt Khoa, trong sâu thẳm tâm hồn người phụ nữ đang ngồi trong phòng này, Khoa rất thu hút, hay nói đúng hơn là hấp dẫn về mặt giới tính đối với dì Vân. Cái tuổi 40 nó trớ trêu và khó vượt qua làm sao. Cái tuổi đẫy đà và cần nhiều về mặt sinh lý. Trong gia đình này, có 2 người đàn ông, một là chồng đã bắt đầu tuổi về già, mọi việc sinh hoạt vợ chồng không còn đầy đủ và tràn trề như trước nữa.

Người còn lại là một thanh niên mơn mởn như củ khoai của sắn đến mùa dỡ, bình thường vẫn coi như con, nhưng thực tế mà nói chẳng dây mơ dẫy má, chỉ đơn thuần là một người đàn ông không phải chồng mình, cứ bỡn đi đùa lại ngày qua tháng trước mắt như trêu ngươi, như khuấy động tâm can người phụ nữ thuần thục. Có lần đêm khuya trộm nghĩ, không chỉ một và là nhiều lần rồi, dì Vân buông thả tâm hồn nghĩ về Khoa, giản đơn như một người đàn bà nghĩ về một người đàn ông. Nhưng thôi, chuyện đó chỉ có dì Vân là biết, không để lộ suy nghĩ đó với ai cả, trở lại buổi nói chuyện trước ngày Khoa lên đường, dì Vân nói tiếp:

– Con không nói nhưng dì biết, từ lúc con biết suy nghĩ, con vẫn luôn trách mẹ con, trách mẹ con sao không về Hà Nội sống với con mà cứ biền biệt nơi biên cương xa xôi hẻo lánh. Nhưng con ạ, cuộc sống này có nhiều điều mà mình không thể cảm nhận khi không ở trong hoàn cảnh và địa vị của họ. Đến dì cũng không hiểu tại sao chị Thương lại chọn con đường đầy chông gai mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng không dám lựa chọn như vậy. Nhưng dì tin là chị Thương có lý do của riêng mình. Con lên gặp mẹ con, có thế nào cũng đừng làm mẹ con buồn con biết chưa. Phận làm con không có quyền oán trách cha mẹ. Đó là đạo lý làm người.

Dì Vân đúng là đánh trúng tâm can và suy nghĩ của Khoa ít nhất là vào thời điểm này trở về trước. Mặc dù không nói ra miệng, nhưng trong lòng Khoa vẫn luôn có một nút thắt, hay đúng hơn là một nỗi hận mẹ đẻ mình. Cậu tự đặt cho mình nhiều giả thuyết về lý do mẹ không về, mẹ không yêu cậu? Mẹ có người khác ở nơi đó? Hoặc vô vàn lý do mà cậu cứ nặn đầu mình ra nghĩ. Nhưng mãi vẫn chưa tìm được đáp án mà cậu cho là hợp lý. Chuyến này đi, cũng là để giải đáp thắc mắc trong lòng, đặng yên tâm bước vào cuộc sống.

Khoa chối bỏ:

– Không, con có oán trách gì mẹ Thương đâu.

– Không ư, vậy tại sao bao nhiêu năm nay con không một lần liên lạc với mẹ con. Số điện thoại con có, địa chỉ con có. Thậm chí con có thể tự mình lên gặp mẹ. Tại sao con không liên lạc với mẹ con? Con có biết điều đau khổ lớn nhất đối với một người mẹ chính là gì không? Chính là bị đứa con mình dứt ruột đẻ ra chối bỏ đấy con biết không?

Khoa cúi gằm mặt xuống nghe dì Vân nói, có điều gì đó xót xa, nhưng nó chưa đủ lớn để Khoa vượt qua được tâm lý đè nặng suốt năm tháng tuổi thơ của mình. 4 tháng tuổi, mẹ Khoa đã bỏ đứa con trai đang khát sữa lại cho bố nuôi rồi khăn gói lên biên cương, rồi 1 năm về thăm con được mấy ngày lại đi ngay. Khoa có mẹ mà như không. Cứ vậy đến năm Khoa 14 tuổi thì mẹ biền biệt hẳn không về nữa. Thông tin Khoa nhận được chỉ là mỗi năm một bức ảnh kèm mấy dòng thư phía sau vào dịp khai giảng năm học mới mà thôi.

– Nhưng… con… con…

– Hãy cảm nhận và đánh giá sự việc bằng trái tim con ạ, đôi khi, những gì con nhìn thấy, con sờ thấy chưa hẳn đúng đâu, con trai ạ.

Khoa không nói thêm được câu gì, mà quả thực muốn nói cũng chẳng biết nói gì. Có thế nào, Khoa cũng chỉ là một cậu bé vừa đến tuổi trưởng thành, 22 tuổi, đối với đàn ông chỉ như những chú chim câu vừa ra giàn, đang tập sải cánh tung bay, chưa thể nói là chín chắn được.

Dì Vân đứng dậy, nói vớt lại:

– Thôi dì về ngủ đây không bố con lại đợi. Mai con đi có cần dì đưa ra bến xe không?

– Không dì ạ, con tự đi được. Mai 4 giờ con đã phải có mặt ở bến xe cho kịp đến nơi trong ngày rồi. Dì về ngủ đi.

– Con cũng ngủ sớm mai còn đi. Đừng nghĩ ngợi nhiều.

Dì Vân thong thả bước ra ngoài, dáng đi thướt tha làm đôi mông căng tròn như trêu ghẹo chàng thanh niên mới lớn. Khoa cũng nhìn thấy cảnh này, tự nhiên thôi theo bản năng. Khi dì đóng cửa phòng mình lại, Khoa mới vỗ vỗ vào má mình để thoát khỏi suy nghĩ mơ hồ đã hình thành trong đầu mình mấy năm nay:

– Chết thật, sao mình lại có cảm hứng với dì Vân chứ. Dì là vợ của bố cơ mà. Chẳng lẽ mình lại có sở thích đàn bà lớn tuổi sao? Chết thật.

Khoa tắt điện, lên giường đi ngủ, nhưng cứ chập chờn bởi nhiều luồng suy nghĩ khác nhau, trong giấc ngủ chập chờn đó, có mẹ Thương với bộ áo dài trắng tung bay trong gió nơi biên cương, có dì Vân trong bộ váy ngủ mỏng manh uốn lượn.

Bạn đang đọc truyện Tà áo nơi biên cương tại nguồn:

– “Nhà xe Nậm Mu xin kính chào bà con cô bác và các anh chị. Rất hân hạnh cho nhà xe chúng em hôm nay được phục vụ quý khách trong chuyến hành trình Hà Nội – Lai Châu dài 450km. Bây giờ là 4 giờ sáng, nếu không có gì thay đổi, nhà xe sẽ đưa quý khách tới bến xe Lai Châu lúc 12 giờ trưa nay. Trên đường đi, xe sẽ dừng lại 1 lần ở km 280 quốc lộ Hà Nội – Lào Cai. Với hành trình 450 km, quý khách đi qua Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai và tới Lai Châu. Một lần nữa, nhà xe Nậm Mu xin cảm ơn quý khách, chúc quý khách một chuyến đi thượng lộ bình an! Em xin hết”, tiếng anh lơ xe nói trên loa trong xe rất nhanh và không vấp váp gì, chứng tỏ đây là câu nói quen thuộc mà anh chàng lơ xe đã nói suốt bao nhiêu năm nay.

Mặc cho tiếng anh lơ xe nói, hành khách vẫn đang lục tục cất xếp hành lý, chọn cho mình một chỗ ngồi ưng ý nhất, trong đó có Khoa. 3h30 sáng, Khoa đã có mặt ở bến xe Mỹ Đình, hành lý là 2 ba lô, một chiếc đựng quần áo và các vật dụng cá nhân cần thiết cho chuyến đi, chiếc còn lại là ba lô chuyên dụng đựng máy ảnh CANON EOS 6D MARK II, ống kính, đèn flash, chân máy, vv… Phục vụ cho bộ ảnh đề tài tốt nghiệp.

Xe chậm chậm lăn bánh trong khuôn viên bến xe để ra phía cổng thì khựng lại một cách bất ngờ làm tất cảnh hành khách dúi đầu về phía trước, tất nhiên không mạnh vì xe đang đi chậm. Mọi người đang hình dung về một chuyến xe bão táp, khi chưa ra khỏi bến đã gặp sự cố rồi, tiếng bác tài xế đứng tuổi, đầu đội mũ lưỡi trai buột miệng:

– Mẹ con điên này.

Mọi người trố mắt nhìn về phía trước thì thấy một cô nàng mặc một váy trắng tinh, đầu đội cái nón sụp tới quá nửa khuôn mặt đang dang tay ở trước mũi xe kiểu giống như tự sát.

Dường như đã quen với việc này, sau phút bất ngờ, anh chàng lơ xe vừa rồi mở cửa phía trước rồi ngó đầu xe ra chửi:

– Này cô em, sao lại chặn đầu xe?

Cô nàng ngổ ngáo muốn tự sát này vẫn đứng thù lù chỗ đầu xe, hai chiếc vali to vật vã đặt dưới chân váy trắng, nếu ba lô mà có mắt có thể nhìn lên phía trên, thấy cô nàng đang mặc chiếc quần lót mỏng dính màu trắng nốt, nàng chắc cũng chẳng khù khờ đến nỗi váy trắng lại mặc chíp đỏ đâu nhỉ.

– Đây là nhà nhà Rậm Mu phải không anh?

Tiếng cô nàng thánh thót vang xa đến nỗi hành khách trong xe đều nghe thấy, tất cả cùng cười ồ lên vì cô nàng đọc sai tên nhà xe, thành ra một cái tên hết sức trừu tượng khiến cho đám đàn ông trong xe tưởng tượng đến quả mu của cô nàng chắc là nhiều lông lắm.

Bực mình vì bị chặn đầu xe, lại bị gọi sai tên nhà xe thân thương của mình, anh chàng lơ xe đanh đá:

– Là Nậm Mu em ạ, chứ không rậm mu giống… Mà thôi. Lai Châu à?

Cô nàng ngơ ngác chưa hiểu ra giống gì, thấy hỏi Lai Châu à thì ú ớ gật đầu:

– Vâng, vâng, em đi Lai Châu.

– Lên xe.

Nàng ta cúi xuống xách 2 cái vali to đùng lên. Không biết vì bị hấp dẫn bởi cái váy trắng trong ánh điện vàng vàng từ đèn cao áp trong bến xe hay vì nhiệm vụ phục vụ khách mà anh chàng lơ xe tót xuống hai tay 2 chiếc vali xách phăm phăm về bên sườn xe rồi đút tọt vào trong khoang hành lý trong ánh mắt ngơ ngác của cô nàng. Rõ ràng là cô nàng có chút gì đó bất ngờ.

Xong đâu vào đấy rồi, cô nàng rón rén lên xe trước, anh chàng lơ xe bước theo sau, chẳng hiểu sao anh chàng không giục giã gì, có thể mải ngắm phần đít của cô nàng ở phía trước mặt mình.

Lên hẳn xe rồi, váy trắng ngó nghiêng tìm chỗ ngồi cho mình, tìm mãi chẳng thấy vì hình như mọi chỗ đều kín rồi.

Bỗng anh lơ xe chỉ về phía chỗ ngồi của Khoa:

– Em ngồi ghế kia đi, còn 1 chỗ trống.

Khoa nhìn quanh thì đúng là ghế ngoài của mình chưa có ai ngồi, đang sướng vì không có ai ngồi, được ngồi một mình hai ghế tha hồ thoải mái. Nhưng đành dịch đít vào trong một tí vì đây là xe khách mà, mình mua vé có 1 ghế ai lại đòi ngồi cả hai. Mà có người ngồi cùng kể cũng vui, nhanh hết thời gian, chưa nhìn rõ mặt nhưng nhìn cách ăn mặc chắc là trẻ rồi, he he he he.

Nàng đòi tự vẫn kia người không, à không, trên người có váy trắng đi về phía chỗ Khoa, mũ vẫn sùm sụp che nửa mặt không nói không rằng ngồi đánh thụp một cái xuống ghế bên ngoài. Cô nàng muốn lắm được ngồi vào cái ghế bên trong đặng ngắm cảnh vật bên ngoài, nhưng ngại chưa dám ngỏ lời với anh thanh niên đẹp trai, mái tóc bồng bềnh nghệ sĩ, trạc tuổi mình. Đợt lát nữa làm quen rồi đổi chỗ cũng không muộn.

Hai người chẳng nói chẳng rằng với nhau một lời nào, xe lăn bánh rời khỏi bến xe, trời vẫn còn sớm, lại đang trong thành phố nên cũng chẳng có gì mà ngắm cả, cả hai thiu thiu chìm vào giấc ngủ thiếu đêm qua.

Cứ thế, cứ thế, cứ thế… chiếc xe đi, lắc lư, lắc lư ru đôi trẻ chìm vào giấc ngủ.

Bạn đang đọc truyện Tà áo nơi biên cương tại nguồn:

– “Toét!!!”, Tiếng còi oto ngân vang.

Nàng váy trắng giật mình mở mắt.

Chàng tóc bồng bềnh giật mình mở mắt.

Cả 2 thêm một lần nữa giật mình bởi hoàn cảnh của chính mình, nàng đang tựa đầu vào vai chàng, cả hai ngủ ngon lành mà nếu người ngoài nhìn vào còn tưởng đây là một đôi vợ chồng mới cưới lên vùng Tây Bắc hưởng tuần trăng mật.

Nàng ngượng ngùng bới bới lại mái tóc làm cái mũ rơi xuống một bên vai, chàng vờ như không có chuyện gì xảy ra nhìn ra phía ô cửa kính. Ồ trời đã sáng rõ, xe đi rất nhanh, hình như đang trên cao tốc, cảnh núi thấp hai bên đường vút nhanh trong mắt.

Mãi sau nàng mới thỏ thẻ lên tiếng:

– Xin lỗi bạn nha!!!

Giọng nói khẽ nhưng thượt ra yêu chết đi được, lại còn “nha nha” nữa chứ, teen quá đi mất à.

Khoa ngoảnh mặt nhìn về phía có tiếng nói yểu điệu kia, không tin giọng nói đó lại phát ra từ cái cô nàng chặn đầu xe thánh thót nói “rậm mu” lúc ban sớm. Ồ, chẳng có ai ngoài nàng ấy, Khoa mới khẳng định người vừa nói là cô nàng. Một chút bất ngờ hoặc do Khoa vừa mới tỉnh ngủ chửa tinh mắt hẳn. Cô nàng rất xinh, khuôn mặt nhỏ dài vát xuống cằm nhòn nhọn, da trắng như váy, mũi cao cao phập phồng, khuôn miệng vừa vừa được làm đẹp bởi đôi môi hơi cong cong, phía trên cao là hàng lông mày mỏng mỏng như cái ô che cho đôi mắt đen lánh như hạt nhãn. Trán cao cao lộ vẻ thông minh.

Khoa giả vờ đau vai, đưa một tay lên xoa xoa, vẫn còn hơi âm ấm:

– Ái dà!!! Đau vai chết đi được đây này…

Vừa nói vừa cười làm cô nàng cũng nhoẻn cười theo, khoe hai hàm răng trắng muốt đều tăm tắp như bắp ngô, chắc là mới tháo niềng răng xong. Nàng ta cũng trêu lại:

– Đàn ông gì mà mới thế đã kêu. Xí!!!

Khoa trêu lại:

– Sao bạn biết mình đàn ông… có phải…

Cô nàng đập cái đẹt vào vai Khoa như kiểu thân thiết lắm:

– Vớ vẩn, đánh chít giờ! Đây… đếch thèm.

Thế rồi, câu chuyện cứ đưa đi đưa lại, hai đứa sêm sêm tuổi nhau thành ra mới gặp mà như thân nhau lắm rồi, không biết có phải vì cái mục đích ban đầu là đổi chỗ ngồi đẹp không, mà chíp trắng cố tình làm thân, bẽn lẽn không đúng với bản chất con người thật của mình:

– Đằng ấy lên Lai Châu làm gì?

Khoa giơ giơ cái máy ảnh Canon của mình lên rồi hất mái tóc sang bên phải khi có vài lọn tóc lòa xòa trước trán, một kiểu làm dáng của con đực muốn lấy le với con cái, rất động vật:

– Mình lên chụp ảnh chơi. Còn đằng ấy.

Môi cong uốn tròn vành chu mỏ nói:

– Lên kiếm mấy anh dân tộc chơi. Hí hí hí!!!

Biết là cả hai không ai nói thật, cả hai bật cười khúc khích nói những câu không đầu không cuối, cũng là cho mau hết thời gian, chiếc xe 45 chỗ vẫn vun vút lao đi, bởi đây là đoạn cao tốc có thể chạy đến 100 km/giờ.

Thời gian cứ thế trôi đi, pha lẫn tiếng “lách tách” mỗi lần Khoa chụp ảnh là vài ba câu nói vu vơ của đôi bạn trẻ. Bỗng, hình như váy trắng có gì đó khó chịu trong người, nàng dịch mông nên này một chút, xê đít bên kia một tẹo. Lại đổi chân nọ sang chân kia liên tục giống như là có con kiến nó chui vào bướm làm cho chủ thể ngứa ngáy mà không thể thò tay vào mà bắt được ấy.

Một lúc như vậy làm Khoa cũng để ý, rõ ràng cô nàng này đang gặp vấn đề gì đó, là đàn ông con trai, Khoa tỏ vẻ quan tâm, dù gì thì gì mình cũng là đàn ông, có quan tâm đến con gái một tí cũng không có gì bất thường cả:

– Này, đằng ấy bị làm sao thế?

Kèm với đó là ánh mắt quan tâm, thấy cô nàng mặt đỏ gay đỏ gắt lên như quả đào chín. Cằm nhọn mím môi, không dám thở mạnh, chẳng dám trả lời. Với lên phía trên nói rõ to cho anh lơ xe nghe thấy:

– Anh phụ xe ơi, bao giờ đến trạm nghỉ ạ?

Lơ xe rậm mu, à Nậm Mu thấy gái đẹp hỏi thì tỉnh hẳn ngủ, vừa men theo hàng giữa đi xuống vừa nói:

– Khoảng 30 phút nữa là đến trạm nghỉ rồi.

Vừa nói dứt câu, anh lơ xe không nghe rõ nhưng Khoa ở bên cạnh thì nghe rõ mồn một tiếng nói từ trong họng của mắt đen hạt nhãn phát ra vô thức như than trời:

– Thôi, chết rồi!

Khoa giật mình, lúc ban sáng thì cô nàng này đứng trước đầu xe như người muốn tự vẫn, giờ lại than “chết rồi” không lẽ cô nàng này muốn tự sát thật:

– Đằng ấy bị làm sao, sao lại kêu chết rồi.

Váy trắng biết mình lỡ lời để anh chàng tóc bồng tóc bềnh bên cạnh nghe thấy, cảm giác trong người khó chịu vô cùng, có lẽ là không thể chịu đựng thêm được nữa, nàng đổi chân mà có cảm giác ướt nhẹp ở đũng quần lót, không lẽ… Nàng mím môi mím lợi, hơi ghé ghé cái đầu về phía Khoa rồi nói như cầu như khấn:

– Bảo xe dừng lại hộ tôi.

Khoa mở trừng mắt nhìn vào cánh mũi đang phập phồng, nhìn vào gò má ửng hồng của cô nàng xinh đẹp:

– Để làm gì? Xe đang chạy mà. Không dừng được đâu.

Chíp trắng lấy hết sức bình sinh, giống như kẻ hấp hối sắp nói lời sau cùng:

– Nhanh lên, tôi không chịu được nữa rồi. Tôi… buồn tè. Í í í.

Vừa nói mà nàng phải gồng cứng cả bụng để khép miệng bướm lại, không thì ồ ồ ồ ra xe mất.

Khoa xuýt chút nữa thì bật cười thành tiếng, à hóa ra nàng đang buồn đái. Giờ không thể chịu được đây mà. Cũng tính là trêu trêu thêm một lúc nhưng ngộ nhỡ nàng không chịu được mà phọt ra đây thì quãng đường còn lại phải tính làm sao. Con gái người ta ngại chuyện này giữa đường giữa chợ lắm, phải bí lắm, phải buồn lắm mới bỏ qua mặt mũi mà nhờ mình như vậy. Là thằng đàn ông sao nỡ để bướm đàn bà phải khép mãi. Khoa nói rõ to cho anh chàng lơ xe nghe tiếng:

– Anh gì ơi, dừng cho em xuống vệ sinh cái.

Anh chàng lơ xe không hiếm gặp những tình huống này, nhưng chẳng muốn làm bởi đỗ xe trên cao tốc là vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ, anh ta kéo dài thời gian:

– Sắp đến trạm nghỉ rồi, cố chịu thêm một tí nữa đi.

Khoa liếc mắt xuống nhìn mặt “đằng ấy” nhưng ánh mắt lại trượt từ khuôn mặt xuống hai bầu vú, mặc dù khuất sau cái váy, cổ áo lại sát vào cổ họng nên không có thấy gì nhưng nhìn bên ngoài thấy cũng to to, lại thấy ánh mắt của cô nàng nhìn mình đầy cầu khẩn, lắc lắc cái đầu như muốn truyền đạt ý nghĩ trong đầu: “Anh gì ơi, em không chịu được nữa, bướm em căng hết lên rồi đây này, cho em đái đi anh”.

Khoa nhăn nhó thay bạn, kiểu như khó chịu lắm:

– Cho em xuống đi, em không chịu được nữa rồi, không là ra xe đấy.

Biết làm sao được, bảo khách nhịn mà khách không nhịn thì đành phải đỗ xe thôi. Không cần lơ xe phải bảo, bác tài biết ý từ từ hạ tốc độ, gạt xi nhan bên phải tạp vào lề đường. Tiếng xì một cái báo hiệu nhả phanh hơi, chiếc xe dừng hẳn.

Nàng váy trắng như chết đi sống lại khi thấy xe dừng hẳn. Nhưng sự đời thật là oái oăm, đàn bà con gái đái giữa đường cao tốc thì phải làm sao, mình là con gái một thân một mình trên chiếc xe này biết nhờ vả ai che chắn cho mà đái một phát cho trọn tình vẹn nghĩa đây. Nghĩ đi nghĩ lại, nghĩ tới nghĩ lui, cũng chẳng biết nhờ ai trong những người xa lạ trên chiếc xe ôtô này, nàng đành hạ mình bấu vào bắp tay Khoa rồi nói thầm:

– Xuống… che cho người ta.

Vừa nói mà vừa ngại. Nàng thề rằng từ lúc cha sinh mẹ đẻ đến nay đã tròn 22 năm hít thở khí giời, nàng chưa bao giờ ở vào một tình huống oái oăm đến như thế này, nhờ một người đàn ông xa lạ lần đầu tiên gặp mặt trong đời, đến tên tuổi quê quán người ta còn không biết, che cho mình đái. Mà không che không được, phía xuôi thì ôtô từ dưới phi lên, phía ngược thì một đống người có thể ngoái lại nhìn mình. Phải dũng cảm lắm nàng mới dám nhờ Khoa, cũng là trong đầu vừa lóe lên suy nghĩ, lát nữa xuống xe rồi mỗi đứa một phương, cả đời chẳng bao giờ gặp lại nên chẳng sợ hắn đem chuyện này đi rêu rao cho bàn dân thiên hạ.

Khoa được nhờ thì ngớ người nhưng nhanh chóng định thần, tưởng tượng ra tương lai sẽ được cái gì. Vui vẻ nhận lời nhưng ngoài dáng thì thể hiện là đang miễn cưỡng lắm.

Thế là hai đứa ríu rắt nhau xuống xe, nàng đi trước, chàng theo sau. Đến đuôi xe trong ánh mắt dò xét của những người đàn ông trên xe.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *